Kỹ thuật viết truyện (4)
Viết văn là một dạng bệnh tâm thần phân liệt được xã hội chấp nhận. - E.L. Doctorow
Chuyên mục chia sẻ các kỹ thuật viết truyện và cùng bàn luận về quá trình sáng tác.
Nhiều lúc, chúng ta tự thấy mình đang có cùng một suy nghĩ lặp đi lặp lại. Càng nghĩ nhiều thì những suy nghĩ càng trở nên kém tươi mới và kém hấp dẫn hơn. Nó sẽ ăn mòn sự sắc sảo văn thơ của chúng ta. Khi bạn muốn từ bỏ lộ trình suy nghĩ quen thuộc để đến với cuộc phiêu lưu tới một nơi chưa biết trước, viết tự do sẽ giúp bạn điều đó.
Trong cuốn sách “Writing Irresistible Kidlit”, Mary Kole đã chia sẻ những cách mở đầu tác phẩm hay được dùng và dễ gây nên sự nhàm chán. Sau đây là những cách vào truyện phổ biến nhất được lựa chọn theo trang Writer’s Digest. Có thể bạn đã cho rằng cách mở đầu của mình thật thú vị và khá ấn tượng nhưng thực chất nó lại đang trở nên “nhàm” lắm đó:
Có rất nhiều cách để KHÔNG làm gì đó.
Otoada cũng rất sáng tạo trong việc tìm ra các lý do để trì hoãn tiểu thuyết của mình đúng như trong bài viết của James Scott Bell. James cho rằng có hàng vạn lý do nho nhỏ dễ dàng không để cho bạn hoàn thành được một tác phẩm – hoặc một cuốn sách mà có cơ hội được xuất bản. Otoada dịch 7 điều khiến bạn không thể xuất bản được tiểu thuyết và mong muốn chia sẻ với các bạn đọc.
Không gì ít gây ấn tượng bằng việc cố gắng gây ấn tượng. Không có gì ít hài hước hơn việc cố gắng tỏ ra hài hước - Otoada dịch theo Steven James
Trong việc viết tiểu thuyết thì câu chuyện là điều quan trọng hơn cả.
Tuy nhiên các tác giả lại thường xuyên quên mất điều này. Với tất cả lòng nhiệt huyết muốn gây ấn tượng cho người đọc và gây kinh ngạc cho các biên tập viên, tác giả đã phá hoại tác phẩm của chính mình với những chi tiết gây nhiễu.
Đừng bao giờ để bất cứ điều gì xen vào giữa câu chuyện của bạn và người đọc. Sau đây là 5 lỗi thông thường mà thậm chí những nhà văn giỏi nhất cũng có thể gặp phải: